Môn: Vật Lý
Mã Đề: 00684

Câu 1:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điều kiện để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại là

A:

ω2LC=R

B:

ω2LC = 1 .

C:

ωLC=R

D:

ωLC=1

I=UZ=UR2+(ZLZC)2=maxZL=ZC

Cường độ hiệu dụng chạy trong mạch

I=UZ=UR2+(ZLZC)2=maxZL=ZCω=1LCω2LC=1

Câu 2:

Đèn LED hiện nay được sử dụng phổ biến nhờ hiệu suất phát sáng cao. Nguyên tắc hoạt động của đèn LED dựa trên hiện tượng

A:

điện - phát quang.

B:

hóa - phát quang.

C:

nhiệt - phát quang.

D:

quang - phát quang.

Nguyên tắc hoạt động của điện - phát quang.

Đèn LED hiện nay được sử dụng phổ biến nhờ hiệu suất phát sáng cao.

Nguyên tắc hoạt động của điện - phát quang.

Câu 3:

Hạt nhân C612 được tạo thành bởi các hạt

A:

êlectron và nuclôn.

B:

prôtôn và nơtron.

C:

nơtron và êlectron.

D:

prôtôn và êlectron.

Hạt nhân chứa các nu gồm 2 loại là p và n.

Hạt nhân C612 được tạo thành bởi các hạt prôtôn và nơtron.

Câu 4:

Tách ra một chùm hẹp ánh sáng Mặt Trời cho rọi xuống mặt nước của một bể bơi. Chùm sáng này đi vào trong nước tạo ra ở đáy bể một dải sáng có màu từ đỏ đến tím. Đây là hiện tượng

A:

giao thoa ánh sáng.

B:

nhiễu xạ ánh sáng.

C:

tán sắc ánh sáng.  

D:

phản xạ ánh sáng.

Tách ra một chùm hẹp ánh sáng Mặt Trời cho rọi xuống mặt nước của một bể bơi. Chùm sáng này đi vào trong nước tạo ra ở đáy bể một dải sáng có màu từ đỏ đến tím. Đây là hiện tượng tán sắc ánh sáng.

Tách ra một chùm hẹp ánh sáng Mặt Trời cho rọi xuống mặt nước của một bể bơi. Chùm sáng này đi vào trong nước tạo ra ở đáy bể một dải sáng có màu từ đỏ đến tím. Đây là hiện tượng tán sắc ánh sáng.

Câu 5:

Điện tích điểm là

A:

vật có kích thước rất nhỏ. 

B:

điện tích coi như tập trung tại một điểm.

C:

vật chứa rất ít điện tích.   

D:

điểm phát ra điện tích.

Điện tích điểm là điện tích coi như tập trung tại một điểm.

Điện tích điểm là điện tích coi như tập trung tại một điểm.

Câu 6:

Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là

A:

biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ.

B:

trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.

C:

làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống.

D:

tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.

Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.

Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.

Câu 7:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A:

RR2+(ZLZC)2

B:

R2+(ZLZC)2R

C:

R2+(ZL+ZC)2R

D:

RR2+(ZL+ZC)2

cosφ=RR2+(ZLZC)2

Hệ số công suất của đoạn mạch cosφ=RR2+(ZLZC)2

Câu 8:

Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 μn. Trong chân không, chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào bề mặt tấm đồng. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ có giá trị là

A:

0,40 μm.

B:

0,20 μm.

C:

 0,25 μm.   

D:

0,10 μm.

Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là λλ0

Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là λλ0. Do đó với bức xạ λ=0,4μm>λ0không xảy ra hiện tượng quang điện.

Câu 9:

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, j1 vàA2, j2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu j được tính theo công thức

A:

tanφ=A1cosφ1+A2cosφ2A1sinφ1+A2sinφ2

B:

tanφ=A1sinφ1+A2sinφ2A1cosφ1A2cosφ2

C:

tanφ=A1sinφ1+A2sinφ2A1cosφ1+A2cosφ2

D:

tanφ=A1sinφ1A2sinφ2A1cosφ1+A2cosφ2

tanφ=A1sinφ1+A2sinφ2A1cosφ1+A2cos2

Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu j được tính theo công thức

tanφ=A1sinφ1+A2sinφ2A1cosφ1+A2cos2

Câu 10:

Các đặc tính sinh lí của âm gồm

A:

Độ cao, âm sắc, biên độ.  

B:

Độ cao, âm sắc, độ to.

C:

Độ cao, âm sắc, cường độ. 

D:

Độ cao, âm sắc, năng lượng.

Các đặc trưng sinh lý và vật lý của âm.

Đặc trưng sinh lý của âm gồm: Độ cao, độ to, âm sắc.

Đặc trưng vật lý của âm gồm: Tần số, cường độ âm, đồ thị âm.

Câu 11:

Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu chàm vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng

A:

màu đỏ.     

B:

màu tím.

C:

màu vàng.

D:

màu lục.

Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ lớn hơn ánh sáng kích thích.

Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ lớn hơn ánh sáng kích thích. Nhận thấy bước sóng màu tím nhỏ hơn màu chàm, nên khi chiếu chiếu ánh sáng đơn sắc màu chàm vào một chất huỳnh quang thì chất đó không thể phát ra màu tím được.

Câu 12:

Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường. Xét trên một hướng truyền sóng, khoảng cách giữa hai phần tử môi trường

A:

dao động cùng pha là một phần tư bước sóng.

B:

gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sóng.

C:

dao động ngược pha là một phần tư bước sóng.

D:

gần nhau nhất dao động ngược pha là một bước sóng.

Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường. Xét trên một hướng truyền sóng, khoảng cách giữa hai phần tử môi trường gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sóng.

Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường. Xét trên một hướng truyền sóng, khoảng cách giữa hai phần tử môi trường gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sóng.

Câu 13:

Tia α là dòng các hạt nhân

A:

H12

B:

H13

C:

H24

D:

H23

Tia α là dòng các hạt nhân 24H

Tia α là dòng các hạt nhân 24H.

Câu 14:

Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là

A:

λ4

B:

2λ.

C:

λ.

D:

λ2

Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng l. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là λ2.

Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng l. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là λ2.

Câu 15:

Nhận định nào sau đây không đúng về độ tụ và tiêu cự của thấu kính hội tụ?

A:

Tiêu cự của thấu kính hội tụ có giá trị dương;

B:

Tiêu cự của thấu kính càng lớn thì độ tụ của kính càng lớn;

C:

Độ tụ của thấu kính đặc trưng cho khả năng hôi tụ ánh sáng mạnh hay yếu;

D:

Đơn vị của độ tụ là đi ốp (dp).

D=1f{fD

D=1f{fD

Câu 16:

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi

A:

lò xo không biến dạng.

B:

vật có vận tốc cực đại.

C:

vật đi qua vị trí cân bằng.

D:

lò xo có chiều dài cực đại.

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi lò xo có chiều dài cực đại.

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi lò xo có chiều dài cực đại.

Câu 17:

Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A:

75 cm/s.  

B:

12 m/s.

C:

60 cm/s.    

D:

15 m/s.

Bài toán Số nút, số bụng trên sợi dây có sóng dừng.

Hai đầu là 2 nút sóng, trên dây có 4 bụng sóng nên k = 4. Ta có


Câu 18:

Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là u=2202cos(100πtπ4)  (V) (t tính bắng s). Giá trị của u ở thời điểm t = 5 ms là

A:

-220 V.

B:

1102V

C:

220 V.

D:

1102V

Thay t vào phương trình u,

u(t=5.103s)=2202cos(100π.5.103π4)=220V

Câu 19:

Cho các tia sau: tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X và tia  g. sắp xếp theo thứ tự các tia có năng lượng phôtôn giảm dần là

A:

tia tử ngoại, tia  g, tia X, tia hồng ngoại.

B:

tia  g,  tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.   

C:

tia X, tia  g,  tia tử ngoại, tia hồng ngoại.

D:

tia g,  tia tử ngoại, tia X, tia hồng ngoại,

Năng lượng photon lớn khi bước sóng ngắn.

Cho các tia sau: tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X và tia g. sắp xếp theo thứ tự các tia có năng lượng phôtôn giảm dần là tia g, tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.

Câu 20:

Chiếu vào khe hẹp F của máy quang phổ lăng kính một chùm sáng trắng thì

A:

chùm tia sáng tới buồng tối là chùm sáng trắng song song.

B:

chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc song song.

C:

chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.

D:

chùm tia sáng tới hệ tán sắc gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.

Cấu tạo và chức năng các bộ phận của máy quang phổ.

Chiếu vào khe hẹp F của máy quang phổ lăng kính một chùm sáng trắng thì chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ..

Câu 21:

Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Khi cảm ứng từ tại M bằng 0,5B0 thì cường độ điện trường tại đó có độ lớn là

A:

0,5E0.

B:

E0.

C:

2E0.

D:

0,25E0.

Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.

Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau. B(t)B0=E(t)E00,5B0B0=E(t)E0E(t)=0,5E0

 

Câu 22:

Cho phản ứng hạt nhân H24e+N714H11+X . số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần lượt là

A:

8 và 9.

B:

9 và 17.

C:

9 và 8.        

D:

8 và 17.

Áp dụng định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích.

Áp dụng định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích.

{4+14=1+AX2+7=1+ZX{AX=17ZX=8NX=AXZXNX=9

Câu 23:

Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88 μm. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J. Năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn (năng lượng kích hoạt) của chất đó là

A:

0,66.10-3 eV.

B:

1,056.10-25 eV.

C:

0,66 eV.

D:

2,2.10-19 eV.

Năng lượng kích hoạt (là năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn) A0=hcλ0.

 

Năng lượng kích hoạt (là năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn) A0(eV)=hcλ0.1,6.1019=6,625.1034.3.1081,88.106.1,6.10190,6607(eV)

Câu 24:

Những điều nào không cần thực hiện khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số?

A:

Nếu không biết rõ giá trị giới hạn của đại lượng cần đo, thì phải chọn thang đo có giá trị lớn nhất phù hợp với chức năng đã chọn;

B:

Không đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế vượt quá giới hạn thang đo đã chọn;

C:

Không chuyển đổi thang đo khi đang có điện đưa vào hai cực của đồng hồ;

D:

Phải ngay lập tức thay pin ngay khi đồng hồ báo hết pin.

Ngay lập tức thay pin ngay khi đồng hồ báo hết pin là điểu không cần khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số.

Ngay lập tức thay pin ngay khi đồng hồ báo hết pin là điểu không cần khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số.

Câu 25:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, hai điểm M và N nằm khác phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 5,9 mm và 9,7 mm. Trong khoảng giữa M và N có số vân sáng là

A:

9

B:

7

C:

6

D:

8

x = ki, với k là số nguyên thì cho vân sáng.

Khoảng vân i=λDa=0,6.106.20,6.103=2.103m=2mm

xMkixN5,9ki9,72,95k4,85 => Có 7 giá trị của k

Câu 26:

Chiếu một chùm sáng song song hẹp gồm bốn thành phần đơn sắc: đỏ, vàng, lam và tím từ một môi trưòng trong suốt tới mặt phẳng phân cách với không khí có góc tới 37°. Biết chiết suất của môi trường này đối với ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lam và tím lần lượt là 1,643; 1,657; 1,672 và 1,685. Thành phần đơn sắc không thể ló ra không khí là

A:

vàng, lam và tím.    

B:

đỏ, vàng và lam.

C:

lam và vàng.     

D:

lam và tím.       

thành phần đơn sắc không thể ló ra không khí tức xảy ra phản xạ toàn phần.

Câu 27:

Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m đang dao động điều hoà. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng và động năng vào li độ như hình vẽ. Giá trị của W0

A:

0,4 J.

B:

0,5 J.

C:

0,3 J.

D:

0,2 J.

Bài toán đồ thị năng lượng dao động cơ.

Từ đồ thị ta có khi

{x1=4Wd1x2=8Wt2Wd1=Wt2A2x12=x22A2=x22+x12=80cm2A=45

{W=12kA2=12.100.(45.102)2=0,4JWd=WtW0=W2=0,42=0,2J

Câu 28:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và một con lắc đơn tích điện q có cùng khối lượng m. Khi không có điện trường chúng dao động điều hòa với chu kì T1 = T2. Khi cả hai con lắc đặt trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường thẳng đứng hướng xuống dưới thì độ dãn của con lắc lò xo tăng 1,44 lần, con lắc đơn dao động với chu kì T = 5/6s. Chu kì của con lắc lò xo trong điện trường là

A:

1 s

B:

0,5 s

C:

1,2 s

D:

2 s

Chu kì của con lắc lo xo (CLLX) chỉ phụ thuộc vào độ cứng k và khối lượng m. Do đó khi đặt vào trong điện trường đều thì chu kì CLLX không thay đổi. Chu kì của con lắc đơn phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi treo con lắc.

T1=T'12πΔl01g=2πΔl02g'g'g=Δl02Δl01=1,44

Chu kì dao động của con lắc đơn khi có điện trường là T'2.

T~1gT2T'2=g'gT2=T'2g'g=56.1,44=1s

Câu 29:

Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và không phản xạ âm. Lúc đầu, mức cường độ âm do S gây ra tại điểm M là L (dB). Khi cho S tiến lại gần M thêm một đoạn 60 m thì mức cường độ âm tại M lúc này là L + 6 (dB). Khoảng cách từ S đến M lúc đầu là

A:

80,6 m.

B:

120,3 m.

C:

200 m.

D:

40 m.

Áp dụng công thức hiệu hai mức cường độ âm.

LM2LM1=20lgrM1rM26=20lgrMrM60rM120,2856m

Câu 30:

Cho phản ứng hạt nhân C612+γ3H24e . Biết khối lượng của C612  và H24e  lần lượt là 11,9970 u và 4,0015 u; lấy lu = 931,5 MeV/c2. Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ γ để phản ứng xảy ra có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A:

7 MeV.

B:

6 MeV.

C:

9 MeV.

D:

8 MeV.

Để phản ứng trên xảy ra thì bức xạ g phải có năng lượng tối thiểu thỏa mãn

εY=(3mαmC)931,5

 

Để phản ứng trên xảy ra thì bức xạ g phải có năng lượng tối thiểu thỏa mãn

εY=(3mαmC)931,5=(3.4,001511,9970).931,5=6,98625MeV.

Câu 31:

Trong mạch dao động tụ điện được cấp một năng lượng 1 μJ  từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4V. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1μs thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Xác định độ tự cảm của cuộn dây ?

A:

34π2μH

B:

35π2μH

C:

32π2μHv

D:

30π2μH

Bài toán dao động mạch LC.

WL=WCT4=1μsT=4.106s

W=12CU2C=2WU2T=2πLCT=2πU2WLL=T2U28π2W=3,2.105π2H

Câu 32:

Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động ổn định. Suất điện động trong ba cuộn dây của phần ứng có giá trị el, e2 và e3. Ở thời điểm mà e1 = 30 V thì│e2 - e3│= 30 V. Giá trị cực đại của e1

A:

40,2 V.

B:

51,9V.

C:

34,6 V.

D:

45,1 V.

​​​​​​​​​​​​​​

Câu 33:

Cho rằng một hạt nhân urani U92235  khi phân hạch thì tỏa ra năng lượng là 200 MeV. Lấy NA = 6,02.1023 mol-1, 1 eV = 1,6.10-19 J và khối lượng mol của urani U92235  là 235 g/mol. Năng lượng tỏa ra khi 2 g urani U92235  phân hạch hết là

A:

9,6.1010 J.

B:

10,3.1023J.

C:

16,4.1023 J.

D:

16,4.1010J.

Năng lượng tỏa ra bằng năng lượng tỏa ra của 1 phản ứng nhân với số hạt phân hạch.

*Số hạt nhân Urani trong 2g: N=mμNA=2235.6,02.1023=5,1234.1021.

*Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 1kg U92235 là

Q=N.ΔE1,0246824(MeV)1,639.1011(J)

Câu 34:

Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 2%. Gốc thế năng tại vị trí của vật mà lò xo không biến dạng. Phần trăm cơ năng của con lắc bị mất đi (so với cơ năng ban đầu) trong hai dao động toàn phần liên tiếp có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A:

7%

B:

4%

C:

10%

D:

8%

Bài toán dao động tắt dần của con lắc. Lưu ý, năng lượng tỉ lệ với bình phương biên độ.

*Trường hợp 1: Sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2% so với lượng còn lại. Ta có:

{A1=0,98AA2=0,98A10,982AWW2W=1A22A2=10,984=0,07767,76% Chọn D.

*Trường hợp 2: Sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2% so với biên độ ban đầu.

{A1=0,98AA2=0,96AWW2W=1A22A2=10,964=0,0784=7,84% => Chọn D.

Câu 35:

Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Electron trong nguyên tử chuyển từ quỹ đạo dừng m1 về quỹ đạo dừng m2 thì bán kính giảm 27 ro (ro là bán kính Bo), đồng thời động năng của êlectron tăng thêm 300%. Bán kính của quỹ đạo dừng m1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A:

60r0.

B:

50r0.

C:

40r0.

D:

30r0.

Bình phương vận tốc tỉ lệ nghịch với khoảng cách.

*Động năng tăng thêm 300% tức tăng gấp 4 lần, ta có:

Wd=12mv2Wd~v2Wd2Wd1=v22v12Wd1+300%Wd1Wd1=v22v12=4

*Mặt khác khi electron chuyển động trên các quỹ đạo dừng thì lực Cu-lông đóng vai trò là lực hướng tâm. Khi đó ta có

mv2r=kq2r2v2~1rv22v12=r1r2=14r1r2=27r0{r1=36r0r2=9r0

Câu 36:

Một khung dây được đặt cố định trong từ trường đều mà cảm ứng từ có độ lớn ban đầu xác định. Trong thời gian 0,2 s từ trường giảm đều về 0 thì trong thời gian đó khung dây xuất hiện suất điện động với độ lớn 100 mV. Nếu từ trường giảm đều về 0 trong thời gian 0,5 s thì suất điện động trong thời gian đó là

A:

40 mV.

B:

250 mV.

C:

2,5 V.

D:

20 mV.

Bài tập về hiện tượng cảm ứng điện từ.

Độ lớn suất điện động cảm ứng được xác định bởi Ecu=|ΔΦΔt|=|S(B2B1)t2t1|

Theo đề ta có B1 =B0 còn B2 = 0

Ecu=|B0.SΔt|Ecu2Ecu1=Δt1Δt2Ecu2=Δt1Δt2.Ecu1=0,20,5.100=40mV

Câu 37:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại U0 và tần số góc ω luôn không đổi. Đồ thị của điện áp giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch theo thời gian trên một hệ trục như hình vẽ. Tỉ số RωL  nhận giá trị nào dưới đây?

A:

13

B:

0,5

C:

2

D:

3

​​​​​​​

Câu 38:

Một con lắc đơn có chiều dài 1,92 m treo vào điểm T cố định. Từ vị trí cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ đi từ phải sang trái ngang qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ tại D, vật dao động trên quỹ đạo AOBC (được minh họa bằng hình bên). Biết TD = 1,28 m và α1=α2=40 . Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g=π2(m/s2) . Chu kì dao động của con lắc là

A:

2,26 s

B:

2,61 s

C:

1,60 s

D:

2,77 s

Bài toán con lắc đơn vướng đinh.

T=2πlgg=π2T=2l{T1=2l1=21,92=1,63sT2=2l2=2(1,921,28)=1,6s

Chọn gốc thế năng tại O. Cơ năng bảo toàn tại A và C.

mgTO(1cosα0)=mg(TOTDcosα1DCcos(α1+α2))α0=5,66°T=2tAC=2(tAO+tOB+tBC)=2(T14+T12πarcsinα1α0+T26)=2,61s

Chú ý: Ở biểu thức tính chu kì thì khi bấm máy tính phải đổi về đơn vị rad.

Giải thích thêm: Vị trí cân bằng tại O. Vật đi từ B đến C với li độ góc α=4°=α122=α1+α22 mất hết thời gian T26. (Giá trị thời gian đặc biệt và khá quen thuộc ở các dạng toán trước).

Câu 39:

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt+φ)  vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của điện áp uAN  giữa hai điểm A, N ( đường nét liền) và của điện áp uMB  giữa hai điểm M, B (đường đứt nét). Biết 3ZL0=2ZC0 và hộp X gồm hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Nhận xét đúng về hộp X là

A:

X gồm R và C, với hệ số công suất là 0,69.           

B:

X gồm R và C, với hệ số công suất là 0,82

C:

X gồm R và L, với hệ số công suất là 0,82.

D:

X gồm R và L, với hệ số công suất là 0,69.

​​​​​​​

Câu 40:

Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết đoạn mạch tại nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) tiêu thụ điện với công suất không đổi và có hệ số công suất luôn bằng 0,8. Để tăng hiệu suất của quá trình truyền tải từ 80% lên 90% thì cần tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện lên

A:

1,33 lần.

B:

1,38 lần.

C:

1,41 lần.

D:

1,46 lần.

​​​​​​​​​​​​​​


Hava Online - “Mang công nghệ vào tri thức”
Nhận xét đề thi