Môn: Hoá Học
Mã Đề: 00109

Câu 1:

Chất hữu cơ nào sau đây trong thành phần có chứa nguyên tố nitơ?

A:

Protein

B:

Cacbohiđrat.

C:

Chất béo

D:

Hidrocacbon

Lý thuyết protein

Protein chứa C, H, O, N

Câu 2:

Công thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là

A:

Fe2O3

B:

Fe(OH)3

C:

Fe3O4

D:

Fe2(SO4)3

 Lý thuyết về crom-sắt-đồng

Công thức hóa học của sắt(III) hiđroxit: Fe(OH)3

Câu 3:

Axit nào sau đây là axit béo?

A:

Axit linoleic

B:

Axit axetic.

C:

Axit benzoic.

D:

Axit oxalic.

Lý thuyết về chất béo

Axit béo là các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C( khoảng từ 12-14 C) không phân nhánh

=> Axit linoleic ( C17H31COOH) là axit béo

Câu 4:

Lên men một lượng glucozơ, thu được a mol ancol etylic và 0,1 mol CO2. Giá trị của a là 

A:

0,20

B:

0,30

C:

0,10

D:

0,15

Viết phương trình, từ số mol CO2 suy ra số mol ancol etylic=> a

C6H12O6à 2C2H5OH +2CO2

nancol etylic=nCO2=> a=0,1 mol

Câu 5:

Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là bao nhiêu phần trăm?

A:

0,1

B:

0,01

C:

0,001

D:

1

Lý thuyết về glucozơ

Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là 0,1%

Câu 6:

Cho các dung dịch: axit glutamic, glyxin, lysin, alanin, etylamin, anilin. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu hồng, chuyển sang màu xanh, không đồi màu lần lượt là

A:

2,1,3

B:

1,1,4

C:

3,1,2

D:

1,2,3

Dựa vào nhoms chức của các phân tử xác dinh tinhs bazo hay axit

Các dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu hồng : axit glutamic

Các dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh : lysin, etylamin

Các dung dịch làm quỳ tím không đổi màu : glyxin, anilin, alanin

Câu 7:

Monome nào dưới đây đã dùng để tạo ra polime sau : (-CH2-CH(OCOCH3-)2

A:

metyl acrylat

B:

metyl axetat

C:

etyl acrylat.

D:

etyl axetat.

Lý thuyết polime

nCH2=CHCOOCH3to,P,xt (-CH2-CH(COOCH3)-)n

CH2=CHCOOCH3metyl acrylat

Câu 8:

Hỗn hợp X chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp X vào dung dịch Y chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong hỗn hợp X. Dung dịch Y chứa chất nào sau đây?

A:

AgNO3

B:

FeSO4.

C:

Fe2(SO4)3

D:

Cu(NO3)2.

Lý thuyết dãy điện hóa

Fe cà Cu tan hết chứng tỏ dung dịch Y chứa ion kim loại đứng sau Cu trong dãy điện hóa

Lượng Ag còn lại bằng lượng Ag trong hỗn hợp X , vậy Y không thể chứa Ag+

Vậy, dung dịch Y chứa Fe3+

Fe+ 2Fe3+à 3Fe2

Câu 9:

Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điên, dẫn nhiệt, ánh kim, dẻo) gây nên chủ yếu bởi

A:

Các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại

B:

Tính chất của kim loại.

C:

Khối lượng riêng của kim loại.

D:

Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại.

Lý thuyết đại cương kim loại

Những tính chất vật chung của kim loại (dẫn điên, dẫn nhiệt, ánh kim, dẻo) gây nên chủ yếu bởi các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại

Câu 10:

Phương án nào sau đây không đúng?

A:

Na2CO3 là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt ...

B:

Xesi được dùng làm tế bào quang điện.

C:

Ca(OH)2 được dùng rộng rải trong nhiều ngành công nghiệp: sản xuất amoniac, clorua vôi, vật liệu xây dựng...

D:

Thạch cao sống được dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bột bó khi gãy xương...

Lý thuyết kim loại kiềm và kiềm thổ

Thạch cao sống được dùng để sản xuất xi măng

Thạch cao nung được dùng để nặn tượng, đúc khuôn bột khi gãy xương...

Câu 11:

Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este C4H8O2 thu được 6 gam ancol. Tên của este là :

A:

Etyl axetat

B:

Metyl propionat

C:

Propyl axetat

D:

Isopropyl fomat

Tính số mol este=> số mol ancol=> phân tử khối ancol=> CT ancol=> CT este

neste=nancol=> 8,8/88=6/M=> M=60=> ancol: C3H7OH=> este : HCOOCH2CH2CH3 hoặc HCOOCH(CH3)2

Câu 12:

Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

A:

55,5 gam

B:

91,0 gam

C:

90,0 gam

D:

71,0 gam

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố tính sô mol HCl

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng tính khối lượng muối

nH2=11,2/22.4=0,5 mol

nHCl=2nH2=1 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mKL+mHCl=mmuối+mH2

Tương đương: 20+1.36,5=mmuối+0,5.2

  • mmuối=55,5 gam

Câu 13:

Cho phản ứng: aFeS2 + bO2 → cFe2O3 + dSO2. Tỉ lệ a : b là :

A:

4:7

B:

11:4

C:

7:4

D:

4:11

Cân bằng oxi hóa khử :

2FeS2à 2Fe+3+4S+4+22e

O2+4eà 2O-2

4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2=> a:b=4:11

Câu 14:

Mưa axit chủ yếu là do những chất thải sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xử lí triệt để. Đó là những chất nào sau đây?

A:

CO2,SO2

B:

NH3,HCl

C:

H2S,Cl2

D:

SO2,NO2

Hóa học và vấn đề ô nhiễm môi trường

Mưa axit chủ yếu do những chất thải sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp. Những chất đó là SO2 và NO2

Câu 15:

Kim loại Cu không tan trong dung dịch nào sau đây?

A:

HNO3 loãng nóng

B:

HNO3 loãng nguội

C:

H2SO4 loãng nóng

D:

H2SO4 đặc nóng.

Lý thuyết axit sunfuric và axit nitric

Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học kim loại nên không tác dụng với H2SO4 loãng

Câu 16:

Chất không tham gia phản ứng thủy phân là:

A:

Xenlulozơ

B:

Fructozơ

C:

Saccarozơ

D:

Tinh bột.

Các monosaccarit không tham gia phản ứng thủy phân

Các monosaccarit không tham gia phản ứng thủy phân

Câu 17:

Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng?

A:

Na

B:

Cu

C:

Fe

D:

Mg

Kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học kim loại sẽ tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng

Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học kim loại nên không phản ứng với H2SO4

Câu 18:

Glyxin có công thức cấu tạo thu gọn là :

A:

 

CH3NH2

B:

H2NCH2COOH

C:

C2H5NH2

D:

H2NCH(CH3)COOH

Lý thuyết amino axit

Glyxin: H2NCH2COOH

Câu 19:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

    1. Cho dung dịch AgNO33 vào dung dịch HCl.
    2. Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.
    3. Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.
    4. Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là:

A:

2

B:

1

C:

4

D:

3

Chất rắn thu được sau phản ứng có thể là kết tủa hoặc chất rắn ban đầu không tham gia phản ứng

  1. AgNO3+HClà AgCl +HNO3
  2. Al2O3+2NaOHà 2NaAlO2+H2O
  3. Cu +4HCldacto không xảy ra
  4. Ba(OH)2+2KHCO3à BaCO3+K2CO3+2H2O

Các thí nghiệm (a), (c), (d) thu được chất rắn 

Câu 20:

Cho 10,8 gam kim loại M phản ứng hoàn toàn với khí clo dư, thu được 53,4 gam muối. Kim loại M là

A:

Fe

B:

Mg

 

C:

Zn

D:

Al

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng tính khối lượng của clo

Tính sô mol M từ số mol clo theo ẩn n ( n là hóa trị của M)

Biện luận xác định M

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : mClo=53,4-10,8=42,6 gam

nclo=42,6/71=0,6 mol

2M+nCl2à 2MCln

nM=0,6.2/n=1,2/n (mol)

Ta có: 10,8/M=1,2/n => M=9n

n

1

2

3

M

9

18

27-nhận

Vậy, M là Al

Câu 21:

Chất béo là trieste của axit béo với ancol nào sau đây?

A:

Ancol metylic

B:

ancol etylic

C:

Glixerol.

D:

Etylen glicol.

Lý thuyết chất béo

Chất béo trieste của axit béo với glixerol.

Câu 22:

Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Fe2O3 và CuO vào 70 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y và kim loại Z. Cho Y tác dụng hết với KOH dư, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A:

2,8

B:

3,6

C:

5,4

D:

4,5

Gọi số mol Fe2+ và Cu2+ lần lượt là x và y mol=> sô mol HCl bằng 2(x+y) mol

Chất rắn thu được là Fe2O3 và CuO

Khối lượng chất rắn là: 80x+80y=> m

nHCl=0,07 mol

Gọi số mol Fe2+ và Cu2+ lần lượt là x và y mol

Fe2+à Fe2O3

x          x/2

Cu2+à CuO

y            y

m=80x+80y=80.0,07/2=2,8 gam

Câu 23:

Nung m gam hỗn hợp X gồm 3 muối kali của 3 axit no đơn chức với NaOH dư (CaO xúc tác) thu được chất rắn D và hỗn hợp Y gồm 3 ankan. Tỷ khối của Y so với  H2 là 11,5. Tên gọi của ankan có phân tử khối nhỏ nhất là :

A:

propan

B:

etan.

C:

metan.

D:

butan

Phản ứng giữa muối kali của axit cacboxylic với NaOH là phản ứng vôi tôi xút

Từ tỉ khối của Y với H2 tính được  M trung bình

2RCOOK+2NaOH à RH+K2CO3+Na2CO3

dY/H2=11,5 =>  MY=23 => Y chứa CH4

Câu 24:

Cho 2 miếng Zn có cùng khối lượng lần lượt vào cốc (1) đựng dung dịch H2SO4 loãng, dư và cốc (2) đựng dung dịch H2SO4  loãng, dư có thêm vài giọt dung dịch CuSO4 (dung dịch H2SO4 ở 2 thí nghiệm có cùng nồng độ mol/l). Hãy cho biết kết luận nào sau đây không đúng?

A:

Khí ở cốc (1) thoát ra ít hơn ở cốc (2).

B:

Khí ở cốc (1) thoát ra chậm hơn ở cốc (2).

C:

Cốc (1) ăn mòn hóa học và cốc (2) ăn mòn điện hóa

D:

Khí ở cốc (1) thoát ra nhiều hơn ở cốc (2).

Lý thuyết về pin điện hóa

Cốc (1) : Zn+H2SO4à ZnSO4+H2

Cốc (2): Zn+CuSO4à ZnSO4+Cu

Cu sinh ra hình thành một pin điện hóa với cực dương là Zn, cực âm là Cu, làm cho khí thoát ra ở cốc (2) nhanh và mạnh hơn

Zn+H2SO4à ZnSO4+H2

Câu 25:

Hòa  tan hoàn  toàn 19,2  gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong 400 ml dung dịch HNO3 3M  (dư),  đun nóng,  thu được dung dịch Y và V lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Cho 350 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y, thu được 21,4 gam kết tủa và dung dịch Z. Giá trị của V là :

A:

3,36

B:

5,04

C:

4,48

D:

5,6

Giả sử hỗn hợp khí gồm Fe và oxi

Gọi số mol của Fe và O2 và NO lần lượt là x, y và z mol

Lập phương trình liên hệ với tổng khối lượng Fe và O2

Áp dụng định luật bảo toàn electron thiết lập một phương trình theo ẩn x, y, z

Bảo toàn nguyên tố N=> Sô mol HNO3 dư=> Số mol NaOH phản ứng với HNO3 dư=> Sô mol NaOH phản ứng với Fe(NO3)3

Có hai trường hợp xảy ra :

TH1 : Fe(NO3)3

TH2 : NaOH dư

Thiết lập phương trình liên hệ với khối lượng kết tủa theo hai trường hợp

Xác định x,y,z=> V

 

Giả sử hỗn hợp khí gồm Fe và oxi

Gọi số mol của Fe và O2 và NO lần lượt là x, y và z mol

Ta có : 56x+32y=19,2  (1)

Ta có các quá trình :

Feà Fe+3+3e

O2+4eà 2O-2

N+5 +3e à N+2

Áp dụng định luật bảo toàn e : 3x=4y+3z (2)

Số mol N tạo muối là : 3x mol

Số mol HNO3 dư là : nHNO3 dư=0,4.3-3x-z

nNaOH=0,35.2=0,7 mol

Sô mol NaOH phản ứng với HNO3 là: 0,4.3-3x-z=1,2-3x-z

  • Sô mol NaOH phản ứng với Fe(NO3)3 là: 0,7-(1,2-3x-z)=3x+z-0,5

HNO3+NaOHà NaNO3+H2O

Fe(NO3)3+3NaOH à 3NaNO3+Fe(OH)3 (*)

x                 3x+z-0,5                          0,2

TH1: Phản ứng (*) Fe(NO3)3

Ta có: 3x+z-0,5=0,2.3=> 3x+z=1,1  (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra: x=0,3 ; y=0,075 ;z=0,2 mol

  • V=0,2.22,4=4,48 lít

TH2 : Phản ứng (*) NaOH dư

x=0,2=> y=0,25=> z=-0,1333-Loại

Câu 26:

Hỗn hợp A gồm CuSO4,  FeSO4,  Fe2(SO4)3 có phần trăm khối lượng của S là 22%. Lấy 50 gam hỗn hợp A hòa tan vào nước, sau đó thêm dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi. Lượng oxit sinh ra đem khử hoàn toàn bằng CO thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là

A:

18 gam

B:

20 gam

C:

17 gam

D:

19 gam

  • Hỗn hợp A hòa vào nước sau đó thêm dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi. Lượng oxit sinh ra đem khử hoàn toàn bằng CO thu được Fe và Cu
  • Tính khối lượng của S trong A=> Tính số mol SO42- trong A
  • Từ đó tính tổng khối luuwongj của Fe và Cu

(CuSO4,  FeSO4,  Fe2(SO4)3) NaOH Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3to,O2 CuO, Fe2O3

CO Cu, Fe

mS=22%mA=> mS=11 gam=> nS=0,34375 mol => nSO4=0,34375 mol=> mSO4=33 gam

  • mFe+Cu=50-33=17 gam

Câu 27:

Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO: mN = 16:7. Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần vừa đúng 120 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được m gam rắn. Giá trị của m là

A:

14,20

B:

16,36

C:

14,56

D:

13,84

Từ tỉ lệ mO:mN=16:7 suy ra số nhóm COOH trong các phân tử amino axit bằng sô nhóm NH2

Từ số mol HCl suy ra số mol nhóm NH2=> số mol nhớm COOH=> Số mol NaOH phản ứng=> số mol H2O tạo thành

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng tính m

mO:mN=16:7=> nO:nN=1:0,5=2:1=> số nhóm COOH gấp đôi số nhóm NH2

nHCl=0,12 mol=> nNH2=0,12 mol=> nCOOH=0,12 mol

  • nNaOH dư=0,15-0,12=0,03 mol

Áp đụng dịnh luật bảo toàn khối lượng: m=10,36+0,15.40-0,12.18=14,2 gam

Câu 28:

Cho m gam P2O5 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận X thu được 35,4 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là

A:

28,4 gam

B:

7,1 gam.

C:

21,3 gam

D:

14,2 gam

Trong phản ứng của H3PO4 với OH- thu được số mol H2O bằng số mol OH-

Tính sô mol OH-=> số mol H2O

Bảo toàn khối lượng tính số mol H3PO4 => Số mol H3PO4=> Số mol P2O5=> m

nH2O=nOH-=0,2.1+0,3.1=0,5 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mH3PO4=35,4+0,5.18-0,2.40-0,3.56=19,6 gam => nH3PO4=0,2 mol

  • mP2O5=0,2/2.142=14,2 gam

Câu 29:

 

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm BaO, NH4HCO3, NaHCO3(có tỷ lệ mol lần lượt là 5 : 4 : 2) vào nước dư, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa :

  •  
A:

NaHCO3

B:

NaHCO3 và Ba(HCO3)2.

C:

 Na2CO3.

D:

NaHCO3 và (NH4)2CO3.

Gọi số mol của BaO, NH4HCO3, NaHCO3 lần lượt là 5,4 , 2 mol

Viết các phản ứng giữa các ion với nhau xem dung dịch Y thu được chứa những ion nào.

Kết luận

Gọi số mol của BaO, NH4HCO3, NaHCO3 lần lượt là 5,4 , 2 mol

BaO +H2O à Ba(OH)2

5                             5

nOH-=10 mol

NH4++OH-à NH3+H2O

4            4

HCO3- +OH-à CO32-+H2O

6            6           6

Ba2++CO32-à BaCO3

5          6

Dung dịch Y chứa: CO32-, Na+

Câu 30:

Hỗn hợp X gồm Ba và 1 kim loại M. Hòa tan hỗn hợp X bằng dung dịch HCl 10% vừa đủ thu được dung dịch trong đó nồng độ % của BaC2l là 9,48% và nồng độ % của MCl2 nằm trong khoảng 8% đến 9%. Kim loại M là :

A:

Fe

B:

Mg

C:

Zn

D:

Ca

Giả sử khối lượng dung dịch sau phản ứng là 100 gam=> khối lượng của BaCl2 và MCl2

Gọi sô mol của BaCl2 và MCl2 lần lượt là a và b mol

Tính khối lượng dung dịch HCl trước phản ứng=> số mol HCl=> sô mol H2=> khối lượng dung dịch sau phản ứng

Thiết lập thương trình theo M,a, b và biện luận

Xét trong 100 gam dung dịch sau phản ứng, khối lượng BaCl2 = 9,48 gam, khối lượng MCl2 = 8 à  9 gam.

nBa=nBaCl2=a=9,48/208=0,045577 mol

nM=nMCl2=b mol
Ba + 2HCl à  BaCl2 + H2
a         2a             a          a
M + 2HCl
à  MCl2 + H2
b         2b             b         b
Khối lượng dd HCl = 36,5.2(a+b)/0,1 = 730(a+b)
Khối lượng dd sau phản ứng là:

m = 137a + Mb + 730(a+b) -2(a+b) = 137a+ Mb + 728 (a+b) = 100
=> Mb + 728b = 60,57
=> 8 < Mb + 71b < 9 
Nếu Mb + 71b = 8 ==> M = 28,96 và b = 0,08
Nếu Mb + 71b = 9 ==> M = 43,65 và b = 0,078
Vậy M có giá trị trong khoảng 28,96 đến 43,65 => M là Ca

Câu 31:

Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(OH)2 và MgCO3 bằng một lượng dung dịch HCl 20% vừa đủ thu được 2,72 gam hỗn hợp khí và dung dịch Z chứa một chất tan có nồng độ 23,3%. Cô cạn dung dịch Z rồi tiến hành điện phân nóng chảy thu được 4,8 gam kim loại ở catot. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xem như các khí sinh ra không tan trong nước Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A:

11

B:

12

C:

10

D:

9

Kim loại thu được ở catot là Mg

Từ số mol Mg suy ra số mol MgCl2=> sô mol HCl=> Khối lượng dung dịch trước vfa sau phản ứng

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng tính m

Mg+2HCl à MgCl2 +H2

MgO+2HCl à MgCl2 +H2O

Mg(OH)2+2HCl à MgCl2 +H2O

MgCO3 +2HCl à MgCl2+H2O+CO2

MgCl2à Mg+Cl2

nMg=4,8/24=0,2 mol=> NMgCl2=0,2 mol => mMgCl2=0,2.95=19 gam

=> mdd=19/0,233= 81,545 gam

nHCl=2nMgCl2=2.0,2=0,4 mol=> mDd HCl=0,4.36,5:20%=73 gam

Áp dụng  định luật bảo toàn khối lượng: m+73=81,545+2,72=> m=11,265 gam

Câu 32:

 

Cho 11,2 gam Fe vào 300 ml dung dịch chứa (HNO3 0,5M và HCl 2M) thu được khí NO duy nhất và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch KMnO4/H2SO4 loãng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng KMnO4 đã bị khử.

 

A:

4,71 g

B:

23,7 g

C:

18,96 g

D:

20,14 g

Viết các phương trình phản ứng=> thành phần dung dịch X: Fe3+; Fe2+, H+, Cl- với số mol tương ứng

KMnO4 bị khử bởi Fe2+ và Cl-

Tính số mol KMnO4, từ đó suy ra khối lượng

nFe=0,2 mol, nH+=0,75 mol, nNO3-=0,15 mol

Fe + 4H++ NO3-à Fe3++NO+ 2H2O

0,2   0,75   0,15

0,05  0,15  0

Fe+    2Fe3+à 3Fe2+

0,05     0,15

0         0,05        0,15

Dung dịch X gồm: Fe3+ 0,05 mol; Fe2+ 0,15 mol, H+ 0,15 mol, Cl-0,6 mol

Fe2+ à Fe3++1e

0,15    0,15

2Cl-1 à Cl2+2e

0,6        0,6

Mn+7 +5eà Mn+2

Suy ra: nKMnO4=0,75/5=0,15 mol

Vậy, mKMnO4=0,15.158=23,7  g

Câu 33:

Điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2, CuSO4 NaCl với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi 2A, hiệu suất 100%. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:

Thời gian điện phân (giây)

T

t + 2895

2t

Tổng số mol khí ở 2 điện cực

A

a + 0,03

2,125a

Số mol Cu ở catot

B

b + 0,02

b + 0,02

Giá trị của t là

A:

4825

B:

3860

C:

2895

D:

5790

: Tính số mol e cho, e nhận tăng khi tăng thời gian 2895 giây

Khi tăng thời gian 2895 giây thì số mol Cu tăng 0,02 mol, số mol khí ở hai điehen cực tăng 0,03 mol

Gọi số mol Clo và Oxi tăng thêm lần lượt là x và y mol

Lập hệ hai phương trình liên hệ với tổng số mol khí tăng thêm và bảo toàn e

Tìm x, y

x> 0=> trong thời gian t giây cả Cu2+ và Cl- đều chưa bị điện phân hết=> a=b

Tính số mol e cho tăng khi tăng thời gian từ t+2895 đến 2t

Gọi số mol H2 tăng thêm là x mol=> số mol O2 tăng thêm là x/2

Bảo toàn e, xay dựng một phương trình theo x và a

Xây dựng phương tình thứ hai liên hệ với số mol khí ở thời gian 2t

Giải hệ tìm a, x=> t

 

: Khi tăng thêm 2895s=> ne cho tăng=2895.2/96500=0,06 mol

Catot:

Cu2++2e à Cu

0,02  0,04

2H2O +2e à H2+2OH-

            0,02   0,01

Anot:

2Cl- à Cl2+2e

             x     2x

2H2O à 4H++O2+4e

                         y   4y

Ta có: 2x+4y=0,05

Mặt khác: x+y=0,02=> x=0,015; y=5.10-3 mol

Vì khi tăng thêm 2895 s, Cu2+ và Cl- đều được điện phân tiếp chứng tỏ trong khoảng thời gian t giây, Cu2+, Cl- chưa bị điện phân hết=> a=b

Vậy ta có : 2a=2t/96500 (1)

Khi thời gian điện phân tăng gấp đôi số mol Cu không đổi=> số mol Cu2+ là b+0,02 mol

Khi tăng thời gian từ t+2895 đến 2t thì số mol e cho tăng thêm là : ne cho tăng =2(t-2895)/96500=2a-0,06

Gọi số mol H2 tăng thêm là x=> số mol O2 là x/2 mol

Bảo toàn e ta có : 2x=2a-0,06

Và a+0,03+1,5x=2,125a

  • a=0,04, x=0,01 thay vào (1)
  • t=3860 giây

Câu 34:

Nhiệt phân 82,9 gam hỗn hợp X gồm KMnO4, K2MnO4, MnO2, KClO3 và KClO (trong đó clo chiếm 8,565% khối lượng), sau một thời gian thu được chất rắn Y và V lít O2 (đktc). Hòa tan hoàn toàn Y cần 1 lít dung dịch HCl 3M (đun nóng), thu được 19,04 lít Cl2 (đktc) và dung dịch Z chứa hai chất tan có cùng nồng độ mol. Giá trị của V là

A:

3,36

B:

2,24

C:

5,60

D:

4,48

Tính số mol clo trong hỗn hợp X

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố clo => số mol clo trong dung dịch Z=> số mol mỗi muối trong Z

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng=> mY

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng=> mO2=> V

nCl trong X=(82,9.8,565%)/35,3=0,2 mol

nHCl=3 mol

nCl2=19,04/22,4=0,85 mol

Dung dịch Z gồm hai chất tan có cùng nồng độ mol, hai chất tan đó là KCl và MnCl2

Tổng số mol Cl trong hai muối là: n=3+0,2-0,85.2=1,5 mol=> nKCl=nMnCl2=0,5 mol

nH2O=1/2nHCl=1,5 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mY=0,5.64,5+0,5.126+0,85.71+1,5.18-3.36,5=78,1

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:mO2=mX-mY=82,9-78,1=4,8 gam=> nO2=0,15 mol

  • V=0,15.22,4=3,36 lít

Câu 35:

Một este E mạch hở có công thức phân tử C4H6O2. Thủy phân E trong môi trường axit thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của E thỏa mãn tính chất trên?

A:

1

B:

3

C:

2

D:

4

Thủy phân E trong môi trường axit thu được sản phẩm phản ứng tráng bạc, vậy E phải có cấu tạo HCOOR hoặc RCOOCH=CHR

độ bội π+v=4.2+262=2

Các cấu tạo thỏa mãn:

HCOOCH=CH-CH3

HCOOCH2CH=CH2

HCOOC(CH3)=CH2

CH3COOCH=CH2

Câu 36:

Hòa tan hết 10,62 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn vào 800 ml dung dịch hỗn hợp X gồm NaNO3 0,45 M và H2SO4 1M thu được dung dịch Y và 3,584 lít khí NO (duy nhất). Dung dịch Y hòa tan được tối đa m gam bột sắt và thu được V lít khí. Các khí đo ở đktc và NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các thí nghiệm trên. Giá trị của m và V lần lượt là

A:

24,64 gam và 6,272 lít.                      

B:

20,16 gam và 4,48 lít.

C:

24,64 gam và 4,48 lít.  

D:

20,16 gam và 6,272 lít.

Lập hệ phương tình theo tổng khối lượng kim loại và thể tích khí tạo thành=> sô mol của Fe và Zn

Viết phương trình xác định thành phần dung dịch Y

Từ đó xác định tương tác giữa các ion trong Y với Fe

Tính số ml Fe bị hòa tan và thể tích khí tạo thành

nNO3-=0,36 mol; nH+=1,6 mol, nNO=0,16 mol

Gọi sô mol của Fe và Zn lần lượt là x và y mol

Ta có: 56x+65y=10,62

Feà Fe3++3e

Znà Zn2++2e

N+5 +3eà N+2

Áp dụng định luật bảo toàn: 3x+2y=0,16.3

Suy ra: x=0,12; y=0,06 mol

NO3- +4H++3e à NO +2H2O

0,16     0,64            0,16

0,2      0,96

Dung dịch Y có : Fe3+ 0,12 mol, Zn2+0,06 mol; NO3- 0,2 mol; H+ 0,96 mol

Fe +4H++NO3-à Fe3++NO+2H2O

0,2  0,96  0,2      0,2       0,2

Fe +2Fe3+à 3Fe2+

0,16  0,32

Fe+ 2H+à Fe2+ +H2

0,08  0,16            0,08

V=(0,2+0.08).22,4=6,272 lít

mFe=(0,2+0,16+0,08).56=24,64 gam

Câu 37:

Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lit (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X là

A:

13,56%.

B:

40,69%.

C:

12,20%                       

D:

20,20%.

Hòa tan hết kim loại bằng dung dịch HNO3 → X có Cu(NO3)2, muối của sắt (Fe(NO3)2 hoặc Fe(NO3)3 hoặc cả 2 muối của sắt), có thể có HNO3 dư.

Cô cạn Z được chất rắn T có KNO3, có thể có KOH dư

Nung T trong không khí thu được 41,05 gam chất rắn, có thể có 2 TH

TH1: T không có KOH dư

TH2: T có KOH dư

Biện luận tìm số mol từng chất trong hỗn hợp T

Đặt  nFe = x mol; nCu = y mol.

Lập hệ phương trình theo tổng khối lượng hai kim loại và khối lượng chất răn thu được khi nung Y, giải hệ tìm x, y

        Áp dụng BTNT đối với Nitơ tính nN trong X

Có thể có hai trường hợp:

TH1: Dung dịch X có HNO3 dư, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3

TH2: Dung dịch X không có HNO3 ( gồm Cu(NO3)2, có thể có muối Fe(NO3)2 hoặc Fe(NO3)3 hoặc cả Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 )

Biện luận xác định thành phần dung dịch X

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng xác định khối lượng khí B

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng tính khối lượng dung dịch sau phản ứng

Từ đó tính C% của Fe(NO3)3

nHNO3  =87,5.50,4100.63=0,7mol ;nKOH = 0,5mol         Đặt  nFe = x mol; nCu = y mol.

Hòa tan hết kim loại bằng dung dịch HNO3 → X có Cu(NO3)2, muối của sắt (Fe(NO3)2 hoặc Fe(NO3)3 hoặc cả 2 muối của sắt), có thể có HNO3 dư.

X + dd KOH có thể xảy ra các phản ứng

HNO3 + KOH → KNO3 + H2O                        (1)

Cu(NO3)2 +2KOH → Cu(OH)2 + 2KNO3          (2)

Fe(NO3)2 + 2KOH → Cu(OH)2 + 2KNO3         (4)

                                                                             Fe(NO3)3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KNO3          (5)   

Cô cạn Z được chất rắn T có KNO3, có thể có KOH dư

Nung T:        2KNO3 t0 2KNO2 +O2   (6)

+ Nếu T không có KOH thì:  Theo phản ứng (1)(2)(3)(4)(5)(6) nKNO2 =nKNO3=nKOH =0,5 mol

             → mKNO2= 42,5 gam ≠ 41,05 gam  (Loại)

+ Nếu T có KOH dư:     Đặt nKNO3= a mol →  nKNO2= amol; nKOH  phản ứng = a mol;

            → 85.a + 56.(0,5-a) = 41,05         → a = 0,45 mol

Nung kết tủa Y:     Cu(OH)2 CuO + H2O       

   Nếu Y có Fe(OH)3: 2Fe(OH)3  Fe2O3 +3H2O

  Nếu Y có Fe(OH)2: 4Fe(OH)2+ O2  2Fe2O3 +4H2O

Áp  dụng BTNT đối với sắt ta có: = nFe =

Áp  dụng BTNT đối với đồng ta có: nCuO = nCu= y mol

           →160. + 80.y = 16 (I)            mhh kim loại  = 11,6 gam → 56.x + 64.y = 11,6 (II)

Giải hệ (I) và (II) → x= 0,15 và y= 0,05.

        Áp dụng BTNT đối với Nitơ: nN trong X = n N trong KNO2 = 0,45 mol.

TH1: Dung dịch X có HNO3 dư, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3. Ta có: nCu(NO3)2= nCu = 0,05 mol; nFe(NO3)3= nFe = 0,15 mol. Số mol OH- cần để phản ứng với Fe3+ và Cu2+ là : nOH-=0,25.3+0,05.2=0,55>0,5 –loại

TH2: Dung dịch X không có HNO3 ( gồm Cu(NO3)2, có thể có muối Fe(NO3)2 hoặc Fe(NO3)3 hoặc cả Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 )

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 11,6+ 0,7.63=11.6+0,45.62+mkhí+0,35.18=> mkhí=9,9

Bảo toàn khối lượng: mdd sau = m ddaxit + m 2kim loại – m hh khí

→ mdd sau= 87,5+11,6- 9,9= 89,2 gam =>C%Fe(NO3)30,05.24289,2.100%=13,6%

Câu 38:

X là dung dịch Al2(SO4)3, Y là dung dịch Ba(OH)2. Trộn 200ml dung dịch X với 300ml dung dịch Y thu được 8,55 gam kết tủa. Trộn 200ml dung dịch X với 500ml dung dịch Y thu được 12,045 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch X là     

A:

0,05 M

B:

0,10 M

C:

0,15 M

D:

0,075M

Từ khối lượng kết tủa của hai trường hợp suy ra TN1: Ba(OH)2 thiếu nên kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan

Gọi nồng độ mol của Al2(SO4)3 và Ba(OH)2 lần lượt là x và y M

Từ khối lượng kết tủa của TN1 tính y

TN2: Kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần

Từ khối lượng kết tủa tính x

Gọi nồng độ mol của Al2(SO4)3 và Ba(OH)2 lần lượt là x và y M

TN1: nAl3+=0,4x mol; n(SO4)2-=0,6x mol; nBa2+=0,3y mol; nOH-=0,6y mol=> mkết tủa=8,55 gam

TN2: nAl3+=0,4x mol; n(SO4)2-=0,6x mol; nBa2+=0,5y mol; nOH-=y mol=> mkết tủa=12,045 gam

Chứng tỏ ở TN1: Ba(OH)2 hết, Al2(SO4)3

 3Ba(OH)2 +Al2(SO4)3 à 3BaSO4 +2Al(OH)3

  0,3y             0,2x               0,3y          0,2y

mkết tủa=0,3y.233+0,2y.78=8,55=> y=0,1 mol

TN2 : Nếu kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan thì mkết tủa=500/200.8.55=14,25>12,045 => kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần :

3Ba(OH)2 +Al2(SO4)3 à 3BaSO4 +2Al(OH)3

0,6x             0,2x                0,6x       0,4x

Ba(OH)2+ 2Al(OH)3à Ba(AlO2)2 +4H2O

0,5y-0,6x   (0,4x-y+1,2x) 

mkết tủa= (1,6x-y)78+ 0,6x.233=12,045 => x=0,075 M

Câu 39:

Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic đơn chức Y và este đơn chức Z. Đun nóng hỗn hợp X với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được a gam một ancol T và 24,4 gam hỗn hợp rắn khan E gồm 2 chất có số mol bằng nhau. Cho a gam T tác dụng với Na dư thoát ra 0,56 lít khí (ở đktc). Trộn đều 24,4 gam E với CaO, sau đó nung nóng hỗn hợp, thu được m gam khí G. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A:

3,2

B:

6,4

C:

0,8

D:

1,6

Trộn E với CaO nung nóng có phản ứng xảy ra => E gồm muối của axit cacboxylic và NaOH dư

Từ số mol H2=> số mol  T=> Số mol este

Gọi sô mol axit là x mol => Sô mol NaOH phản ứng=> số mol NaOH dư

Hỗn hợp E chứa 2 chất có số mol bằng nhau=> Lập phương trình theo ẩn x=> Tìm x

Khối lượng hỗn hợp E là 24,4 gam=> CTPT muối của axit cacboxylic=> khí G=> m

nNaOH=0,4 mol

nH2=0,56/22,4=0,025 mol=> nT=0,05 mol=> nZ=0,05 mol

Gọi số mol Y là x mol => nNaOH pứ=0,05+x mol=> nNaOH dư=0,4-(0,05+x)=0,35-x mol

Sau phản ứng : nmuối=nY+nZ=x+0,05 mol

nNaOH dư=nmuối=> 0,35-x= x+0,05=> x=0,15 mol

 

  • nNaOH dư=0,2 mol => mNaOH dư=0,2.40=8 gam=> mmuói=24,4-8=16,4=> Mmuối=16,4/0,2=82=> CH3COONa

CH3COONa +NaOH à CH4 +Na2CO3

m=0,2.16=3,2 gam

Câu 40:

Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B (A và B mạch hở chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m + 23,7) gam hỗn hợp muối của Glyxin và Alanin. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi Y đi rất chậm qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 84,06 gam và có 7,392 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Thành phần phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp X là

A:

53,06%.

B:

35,37%.

C:

30,95%.

D:

55,92%.

Gọi số mol của A và B lần lượt là x là y mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, xây dựng được một phương trình theo x,y

Bảo toàn nguyên tố N, xây dựng được một phương trình theo x, y

Giải hệ, xác định được x, y

Gọi số mol Gly và Ala lần lượt là a và b mol

Từ công thức phân tử muối của Gly và Ala, xác định được công thức chung, từ đó suy ra tỉ lệ CO2 và H2O

Thiết lập một phương trình liên hệ với tổng khối lượng CO2 và H2O theo a, b

Bảo toàn nguyên tố N xây dựng được một phương trình theo a,b

Giải hệ xác định a, b

Từ các giá trị a, b, x, y biện luận xác định thành phần của A và B, từ đó tính khối lượng và xác định % khối lượng của A

Gọi số mol của A và B lần lượt là x là y mol

Ta có : mX+mNaOH=mmuối+mH2O

Suy ra : (4x+5y).40-(x+y).18=23,7 (1)

nN2=7,392 /22.4=0,33 mol

Vậy ta có : 4x+5y=0,33.2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra : x=0,09; y=0,06 mol

nNaOH=4x+5y=0,66 mol suy ra nNa2CO3=0,33 mol

Gọi số mol Gly và Ala lần lượt là a và b mol

Hỗn hợp muối gồm : H2NCH2COONa, CH3CH(NH2)COONa có công thức chung CnH2nO2Na

Suy ra : nNa2CO3+nCO2=nH2O

nCO2= 2a+3b-0,33

nH2O=2a+3b

Ta có : (2a+3b-0,33).44+ (2a+3b).18=84,06

Bảo toàn nguyên tố N : a+b=0,66

Suy ra: a=0,39; b=0,27 (mol)

Giả sử A cấu tạo bởi a1 phân tử Gly và a2 phân tử Ala; B cấu tạo bởi b1 phân tử Gly và b2 phân tử Ala

Ta có:   a1+a2=4

b1+b2=5

0,09a1+0,06b1=0,39  3a1+2b1=13

Với a1=1 thì b1=5, b2=0 –Loại

Với a1=3 thì b1=2, a1=1, b2=3

Vậy A cấu tạo bởi 3 phân tử Gly và 1 phân tử Ala; B cấu tạo bởi 2 phân tử Gly và 3 phân tử Ala

mA=260.0,09=23,4 gam

mB=345.0,06=20,7 gam

Vậy, %mA=23,4/(23,4+20,7).100%=53,06%


Hava Online - “Mang công nghệ vào tri thức”
Nhận xét đề thi